Những câu hỏi liên quan
Nam Phạm
Xem chi tiết
Nam Phạm
Xem chi tiết
Sunn
4 tháng 3 2022 lúc 20:09

Tham khảo

C1: 

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

 

C2: 

Trên thế giới có khoảng  6500 loài bò sát. ở Việt Nam đã phát hiện 271 loài, Chúng có da khô, vảy sừng bao bọc và sinh sản trên cạn. Bò sát hiện nay được xép bôn bộ : bộ Đầu mỏ , bộ Có vảy (chủ yếu gồm những loài sông ở cạn), bộ Cá sáu (sống vừa ở nước vừa ở cạn) và bộ Rùa gồm một số loài rùa cạn, một số loài rủa nước ngọt (sống vừa ở nước vừa ở cạn), ba ba sống chủ yếu ở nước ngọt, rùa biến sống chủ yếu ở biển

 

C3:    

- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng 

   - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…

   - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

   - Là vật thí nghiệm trong sinh học 

   - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

 

C4: 

 - Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.

   - Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

   - Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.

   - Tỷ lệ sống sót của con non cao hơn.

Bình luận (3)
ʚℌ๏àйǥ Pɦúςɞ‏
4 tháng 3 2022 lúc 20:12

câu 1

thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng v...v

câu 2

hiện nay trên thế giới đã phát hiện được khoảng 6500 loài bò sát v...v

câu 3 

giúp tiêu diệt sâu bọ , có giá trị về thực phẩm , làm vật thí nghiệm v...v

câu 4 thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng , có được phát triển an toàn hơn và điều kiện sống thích hợp hơn, tỉ lệ sống sót cao hơn

 

Bình luận (2)
Ngọc Minh Khuê Nguyễn
Xem chi tiết
Amee
30 tháng 3 2021 lúc 22:33

1 tham khảo

Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều 

Tập tính:

- Làm tổ ở cây cao, cho con ăn bằng sữa và giun, dế

- Chăm sóc mà bảo vệ con cái

- Bay lượn

- Thường sà xuống đất mỗi khi có người cho ăn 

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Bình luận (1)
Amee
30 tháng 3 2021 lúc 22:33

2 cấu tạo:Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Bình luận (0)
Amee
30 tháng 3 2021 lúc 22:34

3 tham khảo

*Các bộ thuộc lớp thú là:

-Bộ Thú huyệt:đẻ trừng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.

-Bộ Thú túi: có túi đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ, bú mẹ thụ động

-Bộ Dơi: có màng cánh rộng,thân ngắn dài và hẹp nên cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt. chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao

-Bộ Cá voi: cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày, chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo, vây đuôi nằm ngang,bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc

-Bộ ăn sâu bọ: răng nhọn sắccawsn nát vỏ cứng của sâu

-Bộ gặm nhấn:răng của thú gặm nhấm thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn

-Bộ ăn thịt: răng của thú ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt

-Bộ Móng guốc:

+ Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

+ Thú móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.

- Thú móng guốc gồm 3 bộ:

+ Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.

Đại diện: Lợn, bò, hươu

+ Bộ Guốc lẻ : gồm thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn (ngựa); có sừng, sống đơn độc (tê giác có 3 ngón).

-Bộ Linh trưởng:

+ Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo : bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

+ Đại diện : Khỉ, vượn, khỉ hình người (đười ươi, tinh tinh, gôrila)

* Đa dạng sinh học:

- Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài.

Bình luận (0)
Trung Đặng
Xem chi tiết
Nam Nam
5 tháng 12 2016 lúc 16:10

1,cấu tạo trùng kiết lị(co chan gia ngan) va bien hinh giong nhau

bạn tự chép trong sách,..các câu dễ bạn tự làm

8,tập tính của nhện

Chăng lưới: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)

Bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay:

+ Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.

+Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi

+Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian

+ Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

Bình luận (0)
Hoàng Anh Thư
5 tháng 12 2016 lúc 16:25

câu 2: Đặc điểm chung của ngnahf động vật nguyên sinh là:

- Cơ thể có kích thước hiển vi
- Chỉ là một tế vào nhưng đảm nhiệm moi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả , lông bơi, roi, hoặc tiêu giảm
- Sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi

Câu 3:

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn

+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào

+ Ruột dạng túi

+ Tự vệ bằng tế bào gai

Câu 4:

Đặc điểm chung của ngành giun:

+ Cơ thể phân đốt, có thể xoang

+ Hệ tiêu hóa dạng hình ống, phân hóa

+ Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ thành cơ thể

+ Hô hấp qua da hoặc mang

- Con đường lây nhiễm giun là do con người ăn thức ăn, thói quen ăn uống chưa đảm bảo veej sinh

- Các biện pháp để phòng tránh giun sán kí sinh là:

+ Dọn dẹp vệ sinh nhà cửa sạch sẽ

Luôn cắt móng tay sạch và không mút ngón tay

- Luôn đi giầy dép và không ngồi lê trên đất

- Không ăn thức ăn chưa rửa sạch

- Không ăn thức ăn chưa nấu chín

- Không uống nước khi chưa đun sôi

- Đại tiện đúng nơi quy định

- Vận động cha mẹ xây hố xí vệ sinh, không dùng phân tươi bón ruộng, nuôi cá

- Tẩy giun đều đặn năm 2-3 lần/năm

Câu 5:

Đặc điểm cấu tạo của giun đũa khác với sán lá gan là:
Sán lá gan
- cơ thể hình lá dẹp màu đỏ
- các giác bám phát triển
- có 2 nhánh ruột vừa tiêu hóa vừa dẫn thức ăn nuôi cơ thể không có hậu môn
- sinh sản lưỡng tính (có bộ phận đực và cái riêng, có tuyến noãn hoàng) đẻ 4000 trứng mỗi ngày

Giun đũa
- cơ thể thon dài 3 đầu thon lại (tiết diện ngang hình tròn )
- có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể
- ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn
- sinh sản phân tính, tuyết sinh dục đực và cái đều ở dạng ống, thụ tinh trong,con cái đẻ khoảng 200000 trứng mỗi ngày

- Vai trò của giun đốt là:+ Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp,có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. +Chúng là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
+ Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.Câu 6: Cấu tạo:+ ở vỏ trai có 3 lớp đó là: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ+ Cơ thể trai: có 3 lớp: lớp ngoài, lớp giữa, lớp trong-Dinh dưỡng+ Trai luôn luôn hút nước nhờ hai đôi tấm miệng phủ đầy lông thường xuyên rung động. Thức ăn và oxi được láy vào một cách thụ động- Chai được xếp vào ngành thân mền bởi vì có thân mền ko phân đốtCâu 7:Đặc điểm cấu tạo của lớp sâu bọ là:- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau.Câu 8,9: ( tớ chưa hok)Câu 10:Vai trò của cá+ làm thức ăn cho động vật khác kể cả con người+ duy trì sự cân bằng sinh thái trong tự nhiênChúc bạn hok tốt  

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 12 2016 lúc 16:30

Câu 3:

Tuy rất khác nhau về kích thước, về hình dạng và lối sống nhưng các loài ruột khoang đều có chung đặc điểm:
- Đối xứng toả tròn
- Ruột dạng túi, miệng vừa nhận thức ăn vừa thải bã.
- Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo mỏng.
- Đều có tế bào gai tự vệ và tấn công.
- Dinh dưỡng: dị dưỡng

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
16 tháng 3 2016 lúc 18:59

1/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : 
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
    - Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn

3/  Sinh học 7

4/-Đặc điểm chung

+ Mình có lông vũbao phủ+ Chi trước biến đổi thành cánh+ Có mỏ sừng+ Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hôhấp.+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể5/ Sinh học 76/- Môi trường đới lạnh: động vật thưa thớt, thấp lùn; chỉ có một số ít loài tồn tại vì môi trường ở đây quanh năm đóng băng, khắc nghiệt   - Môi trường nhiệt đới gió mùa: có số loài động vật ít nhưng chúng rất đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính, thích nghi với điều kiện khô hạn Vì khí hậu ở đây nóng và khô, các vực nước rất hiếm phân bố rộng rãi cách xa nhau.7/ - Lợi ích của đa dạng sinh học      + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người      + Dược phẩm: một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị      + Trong nóng nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo      + Làm cảnh, giống vật nuôi, phục vụ du lịch,...- nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học:  + Ý thức của người dân  + Nhu cầu phát triển của đô thị  + ....- biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi  + Thuận hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.
Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
16 tháng 3 2016 lúc 18:15

Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm

Bình luận (0)
phamna
4 tháng 5 2016 lúc 12:33
  Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : 
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
Bình luận (0)
Bà ngoại nghèo khó
Xem chi tiết
Giang シ)
6 tháng 5 2022 lúc 21:54

tham khảo :

- Đặc điểm của động vật đới lạnh và động vật đới nóng :

 Động vật môi trường đới lạnh :

+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.

+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về  ban ngày trong mùa hạ.

 Động vật môi trường đới nóng :

+ Cấu tạo : chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày, bướu mỡ lạc đà, màu lông nhạt giống màu cát.

+ Tập tính : mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân, hoạt động vào ban đêm, khả năng đi xa, khả năng nhịn khát, chui rúc sâu trong cát.

Bình luận (0)
Minh
6 tháng 5 2022 lúc 21:54

tham khảo

Ở đới lạnh: 

Khí hậu

Đặc điểm của động vật

Vai trò của các đặc điểm thích nghi

Khí hậu cực lạnh
Đóng băng quanh năm
Mùa hè rất ngắn

Cấu tạo

 

 

Bộ lông dày
Mỡ dưới da dày

Lông màu trắng (mùa đông)

Giữ nhiệt cho cơ thể

Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng, chống rét.

Lẩn với màu tuyết che mắt kẻ thù.

Tập tính

Ngủ trong mùa đông
Di cư về mùa đông
Hoạt động ban ngày trong mùa hè.

Tiết kiệm năng lượng

Tránh rét, tìm nơi ấm áp

Thời tiết ấm hơn

Ở hoang mạc đới nóng:

Khí hậu

Đặc điểm của động vật

Vai trò của các đặc điểm thích nghi

 Khí hậu rất nóng và khô

Rất ít vực nước và phân bố xa nhau.

Cấu tạo

Chân dài

 

 

Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày.

Bướu mỡ lạc đà

Màu lông nhạt, giống màu cát

Vị trí cơ thể ở xa so với cát nóng, mỗi bước nhảy xa, hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.

Không bị lún, đệm thịt chống nóng.

Nơi dự trữ mỡ (nước trao đổi)

Dễ lẫn trốn kẻ thù.

Tập tính

Mỗi bước nhảy cao và xa

Di chuyển bằng cách quăng thân

Hoạt động vào ban đêm

Khả năng đi xa

 

Khả năng nhịn khát

Chui rúc sâu trong cát.

Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng.

Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng

 

Tránh nóng

Tìm nguồn nước phân bố rải rác và rất  xa nhau

Thời gian tìm được nước rất lâu.

Chống nóng.

Bình luận (0)
hoàng minh tấn
6 tháng 5 2022 lúc 21:55

- Đặc điểm của động vật đới lạnh và động vật đới nóng :

 Động vật môi trường đới lạnh :

+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.

+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về  ban ngày trong mùa hạ.

 Động vật môi trường đới nóng :

+ Cấu tạo : chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày, bướu mỡ lạc đà, màu lông nhạt giống màu cát.

+ Tập tính : mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân, hoạt động vào ban đêm, khả năng đi xa, khả năng nhịn khát, chui rúc sâu trong cát.

 vd : - đới nóng : lạc đà        -đới lạnh:    gấu bắc cực
Bình luận (0)
Anhh Mai
Xem chi tiết
Anh Stanh
8 tháng 5 2017 lúc 20:04

1) -có lông vũ( ko thấm nước)

- có cánh bay đc

-phổi có hệ thống túi khí

-xương nhẹ xốp giảm trọng lượng cơ thể

Bình luận (0)
Nam
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
15 tháng 3 2022 lúc 21:11

Mk đăng lại vì nó lỗi

1.Đặc điểm đời sống,cấu tạo ngoài:

+Thân hình thoi.

+Chi trước biến đổi thành cánh.

+Lông tơ.

+Lông ống.

+Các sợi lông làm phiến mỏng.

+Cổ dài và linh hoạt.

+Mỏ.

+............

Đặc điểm di chuyển:

+Di chuyển bằng bay hoặc đi lại.

+Có 2 cánh để bay.

+............................

2.Đặc điểm thích nghi:

+Thân hình thoi.

+Chi trước biến đổi thành cánh.

+Lông tơ.

+Lông ống.

+Các sợi lông làm phiến mỏng.

+Cổ dài và linh hoạt.

+..................

3.Đặc điểm chung:Đều là động vật hằng niệt.

Vai trò:

+Phát tán cây:Chim cu,.....

+Có ích trong nông nghiệp:Chim cú mèo,chim sâu,....

+Cung cấp thực phẩm:Chim sẻ,.......

+....................

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
15 tháng 3 2022 lúc 21:12
Bình luận (0)
Phạm Khánh Ly
Xem chi tiết
۞Mega Destroy۞
7 tháng 12 2016 lúc 18:43

Câu1:

- Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10 độ C có khi xuống tới 50 độ C thời tiết như vậy là do đới lạnh nằm trong khu vực xa xích đạo nhất ít đc mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm

Câu 2:

*Thực vật

-Mọc xen lẫn vs địa y, rêu,...

-Còi cọc kém phát triển, thời điểm phát triển mạnh mẽ nhất là vào mùa hạ

*Động vật

-Sở hữu lớp mỡ dày, bộ lông dày hoặc ko thấm nc( VD là loài nào cậu tự làm nhé)

-Sống thành đàn lớn để sưởi ấm cho nhau, ngủ đông để giảm tiêu hao mỡ, di cư đến nơi ấm áp hơn

Câu 3:

*Nguyên nhân :Do các nhà máy thải chất thải chưa qua xử lí ra môi trường

*Hậu quả:Gây ra mưa a xít, hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm nước và ko khí,........

*Biện pháp:Sử dụng năng lượng thay thế, xử lí chất thải ra môi trường,....

Nói vậy thôi chứ còn lâu VN mới làm đc ^-^, nhớ tick cho mình nha

Bình luận (0)